Thị trường Việt Nam được ví như là chiếc “bánh tỷ đô” với nhiều tiềm năng thế mạnh và cơ hội rộng mở để doanh nghiệp Thái Lan tiếp cận đầu tư…
Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
6 tháng đầu năm nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm gần 1/3 thị phần.
ASEAN là thị trường hàng đầu mà các doanh nghiệp Việt nhắm đến để mở rộng kinh doanh tới 2026.
Hội chợ Thương mại Việt - Lào 2024 là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh và khả năng phát triển thị trường xuất khẩu tại Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan...
Cùng với sự thay đổi thương hiệu là việc xây dựng các quy trình và nguyên tắc ứng xử mới trong doanh nghiệp.
Mỗi nhà đầu tư sẽ quan tâm và xem xét tiêu chuẩn ESG theo một cách khác nhau khi đưa ra quyết định, tuy nhiên vẫn có những mẫu số chung, là những điều cốt lõi doanh nghiệp cần quan tâm khi xây dựng chiến lược phát triển bền vững nhằm mục đích gọi vốn.
Khoảng trống tài chính của doanh nghiệp SME ở Việt Nam ước tính khoảng 24 tỷ USD - gấp 2,11 lần mức cho vay doanh nghiệp SME hiện tại. Trong khi đó, khoảng trống tài chính của doanh nghiệp SME tại các nước đang phát triển chỉ cao hơn 1,23 lần các khoản vay hiện thời dành cho doanh nghiệp SME...
Thị phần thủy sản tại thị trường Singapore nhìn chung vẫn được chia đều cho các đối tác do mỗi nước đều có những thế mạnh xuất khẩu riêng và chi phối từng phân khúc khác nhau. Việt Nam chiếm lĩnh thị trường với sản phẩm cá phi lê đông lạnh và cá chế biến.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.