Áp dụng ESG là chìa khóa giúp ngân hàng, tổ chức tín dụng giải bài toán tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn và thách thức khó lường.
Không chỉ gặp khó khăn huy động vốn qua kênh trái phiếu, doanh nghiệp bất động sản còn phải đối mặt với áp lực trái phiếu đến hạn trong nửa cuối năm 2024.
Theo hãng chứng khoán MB, dự kiến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của nhóm ngân hàng trong quý 2/2024 sẽ giảm tốc; trong khi đó, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản sẽ có sự phân hoá sâu sắc.
Chứng khoán MBS vừa đưa ra dự báo lợi nhuận quý II/2024 của doanh nghiệp niêm yết sẽ tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước, nhờ so sánh với mức nền thấp và sản xuất, tiêu dùng phục hồi nhẹ.
Trong ba tháng đầu năm, tiền gửi của dân cư tăng hơn 143 nghìn tỷ đồng, đạt lũy kế hơn 6,67 triệu tỷ đồng.
Cả tiền gửi cá nhân và tiền gửi của tổ chức kinh tế đều tăng trưởng dương trong tháng 3. Trong đó, tiền gửi của dân cư lập kỷ lục mới, đạt gần 6,68 triệu tỷ đồng, tăng 2,2% so với đầu năm. Tiền gửi của doanh nghiệp đạt 6,62 triệu tỷ đồng, giảm 3,14% - tương ứng hơn 210.000 tỷ đồng so với đầu năm...
Các công ty phân tích dự báo lãi suất huy động còn xu hướng tăng từ nay đến cuối năm 2024. Mặc dù vậy, áp lực tăng lãi suất không lớn khi tín dụng còn yếu.
Bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn về xuất khẩu và tiêu dùng thấp khiến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Sức chịu đựng của doanh nghiệp sụt giảm qua từng quý làm cho nợ xấu tiếp tục bật tăng mạnh...
Xu hướng nợ xấu tăng trở lại trong quý đầu năm cho thấy sự cải thiện về chất lượng tài sản cuối năm ngoái chỉ mang tính thời vụ. Ước tính trong quý đầu năm, số dư nợ xấu của ngành ngân hàng đã tăng thêm 14% so với cuối năm 2023, lên 224.000 tỷ đồng.
Khảo sát báo cáo tài chính của các ngân hàng cho thấy, top 10 ngân hàng có lợi nhuận sau thuế cao nhất 3 tháng đầu năm 2024 lần lượt là: Vietcombank, Techcombank, BIDV, VietinBank, MB, ACB, HDBank, SHB, VPBank và LPBank...